Các nhận định về thị trường chứng khoán trên sàn giao dịch tuần vừa rồi
Diễn biến giao dịch đang cho thấy “sức khỏe” của thị trường đang trên đà phục hồi. Đây là nhận định của giới chuyên gia từ các công ty chứng khoán. Và có thể diễn biến này vẫn trong chu kỳ sóng tăng. Công ty cổ phần Chứng khoán Rồng Việt – VDSC cho biết, phiên cuối tuần qua. Nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn vẫn tiến lên mạnh mẽ làm lực đẩy chính cho thị trường. Bên cạnh đó, nhiều cổ phiếu chưa thực sự đồng thuận và đang tích lũy chặt. Thời gian này, có thể nhiều công ty niêm yết ban hành các báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tích cực. Đây là động lực chính tăng giá cổ phiếu. Vì vậy, các nhà đầu tư cần lưu ý kết quả kinh doanh quý I. Đồng thời có những định hướng sáng suốt cho các kế hoạch tương lai.
Cùng diaocbienhoa nhìn lại nhận định thị trường của một số công ty chứng khoán trong tuần vừa qua.
Sàn giao dịch HOSE
Mặc dù thanh khoản có phần sôi động hơn. Nhưng áp lực bán gia tăng sau 5 tuần tăng điểm liên tiếp đã khiến thị trường quay đầu điều chỉnh.
Cụ thể, trên sàn HOSE có 3 phiên giảm và 2 phiên tăng, tính chung cả tuần. VN-Index giảm 12,57 điểm, tương ứng giảm 1,4% so với cuối tuần trước và kết thúc tuần tại mức 888,97 điểm.
Tương tự, sàn HNX cũng có 3 phiên giảm và 2 phiên tăng, tổng cộng cả tuần. Chỉ số HNX-Index tăng nhẹ 0,06 điểm. Tương ứng tăng 0,05% so với cuối tuần trước và kết tuần ở mức 126,21 điểm.
Giao dịch tăng khá mạnh bởi sự đóng góp khá lớn đến từ thỏa thuận khủng cổ phiếu VHM. Bên cạnh đó trong tuần trước thị trường chỉ giao dịch 4 phiên (do ngày nghỉ Quốc Khánh 2/9).
Tính chung trong tuần qua trên sàn HOSE. Khối lượng và tổng giá trị giao dịch đạt lần lượt 1.714 triệu cổ phiếu và 34.557 tỷ đồng. Tăng 23,66% về lượng và 29,34% về giá trị so với tuần trước đó.
Sàn giao dịch HNX
Còn trên sàn HNX, khối lượng và giá trị lần lượt đạt 258 triệu cổ phiếu và 3.049 tỷ đồng. Tăng 13,66% về lượng và 6,87% về giá trị so với tuần trước.
Cụ thể, sau khi dự báo sai về phiên giảm khá mạnh ngày đầu tuần 7/9 khi cho rằng thị trường sẽ tiếp tục tăng điểm. BVSC đã đổi hướng với quan điểm là VN-Index sẽ chịu áp lực giảm điểm trong phiên 8/9. Tuy nhiên trên thực tế chỉ số này đã đảo chiều hồi phục và lấy lại mốc 890 điểm.
Ngoài ra, công ty chứng khoán này còn nhận định sai trong phiên điều chỉnh nhẹ ngày 10/9. Khi cho rằng VN-Index sẽ tăng điểm trở lại.
Trái lại, với nhận định phiên 9/9 rằng rủi ro giảm điểm của VN-Index vẫn đang hiện hữu trong ngắn hạn. Đã giúp BVSC ghi điểm.
Còn lại phiên hồi nhẹ ngày cuối tuần 11/9, BVSC đã nhận định trung lập khi cho rằng. Thị trường sẽ biến động đi ngang với các nhịp tăng giảm đan xen.
Các sàn giao dịch khác
Trong khi đó, CTCK Sài Gòn – Hà Nội – SHS đã nhận định thiếu chuẩn xác trong phiên giảm khá sâu ngày đầu tuần 7/9 khi cho rằng VN-Index sẽ tiếp tục rung lắc, phân hóa trong vùng 900-905.
Còn lại 4 phiên giao dịch từ 8-11/9, dù thị trường hồi phục như phiên 8/9 và 11/9 hay điều chỉnh trong phiên 9-10/9. SHS đều bảo toàn quan điểm cho rằng, VN-Index sẽ tiếp tục giảm điểm.
Mặt khác, CTCK Rồng Việt – VDSC đã đưa ra 2 nhận định sai và 3 nhận định trung lập.
Cụ thể, trong phiên đầu tuần ngày 7/9, VDSC đã nhận định xu hướng ngắn hạn vẫn còn tích cực. Nhưng trên thực tế thị trường đã giảm khá sâu và VN-Index bị đẩy lùi về dưới mốc 890 điểm.
Sau dự báo sai trên, VDSC đã đổi hướng và cho rằng rủi ro của thị trường gia tăng trong phiên 8/9. Nhưng trên thực tế VN-Index đã đảo chiều hồi phục.
Còn lại 3 phiên cuối tuần, công ty chứng khoán này nhận định khá trung lập với các quan điểm cho rằng. Thị trường vẫn chưa có chuyển biến tiêu cực, hay thị trường đang dao động trong biên độ hẹp…
Về phía các chuyên gia chứng khoán
Ông Nguyễn Hữu Bình, chuyên gia chứng khoán nhận định có phần đúng. Khi cho rằng VN-Index có thể có rung lắc mạnh, không ngoại trừ điều chỉnh trước khi tăng trở lại.
Đặc biệt, ông Đào Tuấn Trung, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Công ty Chứng khoán VietinBank (CTS) đã nhận định khá chuẩn xác với quan điểm. Chỉ số VN-Index nhiều khả năng sẽ tiếp tục giằng co quanh ngưỡng 900 điểm trong thời gian tới.
Trái lại, ông Dương Hoàng Linh, Trưởng phòng phân tích công ty chứng khoán Sacombank (SBS) lạc quan khi dự báo. Xu hướng ngắn hạn của thị trường trong nước hiện nay vẫn được đánh giá là tích cực. Khả năng để thị trường hướng đến các cột mốc mới trong thời gian tới là vẫn khả thi.
Diễn biến thị trường chứng quyền
Thị trường chứng quyền kết thúc phiên giao dịch ngày 08/04/2021 với 49 mã giảm giá, 11 mã đứng giá và 29 mã tăng giá. Trong đó, CVIC2004 và CVHM2010 là hai mã giảm mạnh nhất thị trường với mức giảm 8.7% và 8.1%. Trên thị trường cơ sở, VIC kết phiên giảm 1.8%, VHM giảm 0.8%. Ở chiều ngược lại, CKDH2001 và CKDH2002 là hai mã dẫn đầu đà tăng, với mức tăng lần lượt 9.1% và 6.4%.
Tổng khối lượng giao dịch của thị trường chứng quyền trong phiên ngày 08/04/2021 chỉ đạt 13.1 triệu đơn vị, giảm 24.57%. Giá trị giao dịch đạt 68.6 tỷ đồng, giảm 27.46% so với phiên ngày 07/04/2021.
Khối ngoại mua ròng trở lại trong phiên 08/04/2021 với tổng mức mua ròng hơn 447 ngàn đơn vị. Trong đó, CHDB2007 và CVIC2005 là hai mã chứng quyền được khối ngoại mua ròng nhiều nhất.
Cũng trong phiên giao dịch ngày 08/04/2021, CNVL2003 và CHPG2018 là hai mã chứng quyền có giao dịch sôi động nhất. Mặt khác, CHPG2018 cũng là mã dẫn đầu thị trường về giá trị giao dịch.
Định giá các chứng quyền
Chi phí cơ hội trong mô hình định giá được điều chỉnh để phù hợp với thị trường Việt Nam. Cụ thể, lãi suất tín phiếu phi rủi ro (tín phiếu Chính phủ) sẽ được thay thế bằng lãi suất tiền gửi trung bình của các ngân hàng lớn với sự hiệu chỉnh kỳ hạn phù hợp với từng loại chứng quyền.
Theo định giá trên, CHPG2014 và CMWG2017 hiện đang là mã chứng quyền có mức định giá hấp dẫn nhất.
Những mã chứng quyền có effecting gearing càng cao thì biến động tăng/giảm theo chứng khoán cơ sở thường sẽ càng lớn. Theo đó, CVJC2004 và CVHM2006 hiện là hai mã chứng quyền có tỷ lệ effecting gearing cao nhất thị trường ở mức lần lượt là 6.78 và 5.54 lần.
Nguồn: tinnhanhchungkhoan.vn