Các quốc gia châu Á thu hẹp sản xuất, Trung Quốc thì ngược lại

239
Các quốc gia châu Á thu hẹp sản xuất, Trung Quốc thì ngược lại

Lần đầu tiên trong gần sáu thập niên, các nền kinh tế trên khắp châu Á đã và đang phát triển sẽ bị thu hẹp trong năm nay. Tuy nhiễn sẽ sớm phục hồi vào năm sau, khi khu vực này bắt đầu thoát khỏi sự tàn phá kinh tế gây ra bởi đại dịch vi-rút corona. Theo nhận định của một báo cáo được Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố hôm nay (15/9). Kinh tế Trung Quốc tiếp tục phục hồi sau đại dịch Covid-19. Theo số liệu chính thức mới nhất. Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới tăng trưởng 4,9% từ tháng 7 đến tháng 9. So với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, con số này thấp hơn mức 5,2% mà các nhà kinh tế mong đợi.

Sau ảnh hưởng nặng nề của đại dịch, Trung Quốc hiện đang dẫn đầu mức phục hồi toàn cầu. Dựa trên dữ liệu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) mới nhất của nước này cho biết. Cùng diaocbienhoa tìm hiểu rõ hơn ở bài này nhé:

Chỉ số PMI ngành sản xuất của các nền kinh tế châu Á

Các quốc gia châu Á thu hẹp sản xuất, Trung Quốc thì ngược lại

Theo dữ liệu phát hành bởi HIS Market trong ngày thứ Tư (1/4). Chỉ số PMI ngành sản xuất của các nền kinh tế châu Á đều dưới 50 (cho thấy sự thu hẹp trong sản xuất). Trong đó, PMI của Nhật Bản  là 44,8, của Hàn Quốc là 44,2. Thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008.

Ngược lại, ở Trung Quốc đại lục, chỉ số PMI tháng 3 lại tăng mạnh từ 40,3 lên 50,1. Sản lượng tăng lên 50,6% trong tháng 3 và đơn đặt hàng mới cũng tăng.

Chỉ số PMI của Đài Loan (Trung Quốc) cũng duy trì trên mức 50.

Đối với các quốc gia Đông Nam Á, mức độ ảnh hưởng được thể hiện rõ rệt. PMI của Philippines trong tháng 3 rơi về 39,7, mức thấp nhất kể từ 2016, Việt Nam là 41,9.

Những dữ liệu về nhà máy sản xuất phản ánh một sự ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19 đến các nền kinh tế trong tháng 3. Sự bùng phát của đại dịch tại châu Âu và Mỹ khiến các nền kinh tế này bị đình trệ. Giáng thêm một đòn đau với các nền kinh tế châu Á vốn vẫn đang chiến đấu với đợt dịch bệnh này.

Nền kinh tế Trung Quốc phục hồi sau đại dịch Covid-19

Các quốc gia châu Á thu hẹp sản xuất, Trung Quốc thì ngược lại

Một chuyên gia kinh tế ở Hồng Kông cho biết: “Ở những khu vực bị hạn chế đi lại do chịu tác động bởi Covid-19. PMI sẽ thể hiện sự suy giảm. Một điều đáng lo ngại hơn nữa là những khách hàng lớn của họ (Mỹ và EU) sẽ không nhập hàng. Làm ảnh hưởng tiêu cực đến các đơn đặt hàng mới trong quý II/2020”.

Trước bối cảnh kinh tế bị trì trệ và đứng trước nguy cơ suy thoái do đại dịch Covid-19. Các ngân hàng trung ương đã cắt giảm lãi suất. Tăng cường mua trái phiếu và các biện pháp hỗ trợ thanh khoản khác để ổn định thị trường tài chính. Trong khi đó, nhiều Chính phủ cũng đã tung ra các gói kích cầu để hỗ trợ người tiêu dùng và doanh nghiệp.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế từ Bloomberg, ngay cả trong kịch bản tốt nhất. Tăng trưởng kinh tế vẫn có khả năng suy yếu đáng kể trong năm 2020. Con đường bùng phát virus trong và ngoài nước sẽ quyết định quỹ đạo các nền kinh tế khu vực.

Ngay cả đối với Trung Quốc và Hàn Quốc, 2 quốc gia đã thành công trong việc kiểm soát dịch bệnh. Cũng không thể tránh khỏi một cú đánh đột ngột từ hoạt động kinh tế toàn cầu. Các hính sách tiền tệ và chính sách tài khóa mạnh mẽ đang được triển khai sẽ chỉ làm dịu đi ảnh hưởng từ virus.

Chiến lược dài hạn về kiềm chế lạm phát

Liên quan đến vấn đề nóng bỏng hiện nay là lạm phát, theo Chủ tịch ADB. Châu Á đang đi đầu trong việc khôi phục kinh tế sau khủng hoảng tài chính toàn cầu. Nhưng song hành với đó, tỷ lệ tăng giá cả hàng hóa sẽ làm tăng lạm phát. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Văn Giàu, Chủ tọa Hội đồng Thống đốc Hội nghị ADB 44 cũng lưu ý các quốc gia trong khu vực hiện đang phải đối mặt với nguy cơ lạm phát cao và dòng vốn nước ngoài gia tăng vào khu vực. Do đó cần cân nhắc thận trọng thời điểm và cách thức thoái lui các chương trình kích cầu.

Vấn đề các nhà lãnh đạo tài chính ngân hàng trong khu vực hiện đặc biệt quan tâm là việc tăng giá lương thực, năng lượng, gây sức ép tới an ninh lương thực và năng lượng toàn cầu, cũng như làm thế nào để châu Á – Thái Bình Dương có thể bảo đảm được một tương lai thịnh vượng trong những thập kỷ tới. Giá hàng hóa tăng cao kỷ lục hiện đang đẩy hàng triệu người quay lại dưới ngưỡng nghèo đói với thu nhập 1,25 USD/ngày.

Nguồn:tinnhanhchungkhoan.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *