Dự án bất động sản Đồng Nai thu hút đầu tư trong nước đổ vào
Giải pháp tạo đột phá cho phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Đồng Nai. Giai đoạn 2021-2025 được xác định là các dự án bất động sản xây dựng nhanh các công trình hạ tầng giao thông. Tạo thuận lợi cho việc đi lại, thêm cơ hội thu hút đầu tư vào địa phương.
“Tỉnh sẽ huy động các nguồn lực tập trung đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại… Mà nhiệm vụ hàng đầu và trọng tâm là hạ tầng giao thông trọng điểm, giao thông đô thị”. Một đại diện UBND tỉnh Đồng Nai khẳng định.
Theo đó, UBND tỉnh đã đưa vào quy hoạch, xây dựng hàng loạt dự án hạ tầng giao thông với vốn đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng. Trong đó, nhiều dự án nằm ở trung tâm đô thị Biên Hòa. Hàng loạt các dự án mọc lên, khiến cho nơi đây gia tăng thị hiếu phát triển tiềm năng về nguồn kinh tế, xã hội. Kéo theo cuộc sống của người dân nơi đây được cải thiện đáng kể. Đem lại cuộc sống giàu đẹp hơn, văn minh hơn. Cơ sở hạ tầng phát triển mạnh
Giai đoạn 2016-2020
Trong giai đoạn 2016-2020, số dự án có vốn đầu tư trong nước mà Đồng Nai. Thu hút được là 422 dự án mới với tổng vốn đăng ký hơn 121 ngàn tỷ đồng. Trong đó, riêng lĩnh vực bất động sản (BĐS) đã có 158 dự án, chiếm tỷ lệ 39,5% trong tổng số các dự án cấp mới. Có thể thấy, nguồn vốn đầu tư trong nước đã và đang “đổ” vào BĐS khá nhiều.
Theo UBND tỉnh, kế hoạch sử dụng đất năm 2020 được UBND tỉnh phê duyệt. Có 312 dự án khu dân cư với tổng diện tích 9.295ha. Trong đó, có 219 dự án phải thu hồi đất trong năm nay với diện tích khoảng 5.981ha. So với các tỉnh, thành khác thì Đồng Nai là nơi có nhiều dự án khu dân cư được quy hoạch, triển khai.
Nhiều dự án bất động sản ngàn tỷ
Do có nhiều lợi thế về hạ tầng giao thông, đất đai còn rộng và giá còn khá rẻ so với TP.HCM nên Đồng Nai. Là nơi được nhiều doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư trong và ngoài nước “đổ” vốn đầu tư vào lĩnh vực BĐS. Hình thức đầu tư không chỉ riêng BĐS đất nền, căn hộ mà còn mở rộng ra các dạng sản phẩm BĐS khác như BĐS công nghiệp, thương mại dịch vụ, du lịch nghỉ dưỡng…
Theo một số DN ngành BĐS thì trong giai đoạn 5 năm tới. Đồng Nai tiếp tục là nơi có nhiều tiềm năng để khai thác, phát triển BĐS. Các DN lớn sẵn sàng chi hàng ngàn tỷ đồng để đầu tư các khu đô thị. Hạ tầng các khu công nghiệp, khu du lịch nghỉ dưỡng. Từ năm 2016 đến nay, nhiều tập đoàn lớn về BĐS đã thực hiện dự án ở Đồng Nai như. Vingroup, Nam Long, Đất Xanh, Novaland, Hưng Thịnh, FLC, Kim Oanh…
Tháng 8-2019, Công ty CP Đầu tư kinh doanh BĐS Hà An (thuộc Tập đoàn Đất Xanh). Bỏ ra hơn 3.060 tỷ đồng để sở hữu khu đất 92ha ở xã Long Đức (H.Long Thành) để đầu tư xây dựng khu dân cư Gem Sky World. Hiện công ty trên đang tiến hành xây dựng hạ tầng khu dân cư với nguồn vốn đầu tư xây dựng hơn 1 ngàn tỷ đồng.
Xây dựng và phát triển
Cũng trong năm 2019, Công ty CP Đầu tư và phát triển Thuận Lợi (thuộc Tập đoàn Kim Oanh) đấu giá khu đất gần 50ha ở xã Bình Sơn (H.Long Thành) với giá gần 1,3 ngàn tỷ đồng để xây dựng khu dân cư.
Bà Đặng Thị Kim Oanh, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Đầu tư và phát triển Thuận Lợi cho biết. “Trong tương lai, H.Long Thành được định hướng phát triển là thành phố sân bay nên chúng tôi quyết định đầu tư hơn 3 ngàn tỷ đồng xây dựng khu đất. Đấu giá được thành một đô thị kiểu mẫu với các sản phẩm cao cấp gồm. Nhà phố, biệt thự, căn hộ có đầy đủ các dịch vụ tiện ích đi kèm”.
Tập đoàn Amata (Thái Lan) cũng dự tính chi hơn 280 triệu USD để xây dựng thành phố thông minh tại H.Long Thành. Dự án đang trong giai đoạn tiến hành bồi thường, giải phóng mặt bằng.
Theo ông Vikrom Kromadit, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Amata thì cuối năm 2019. Tập đoàn đã đề xuất UBND tỉnh cho chuyển đổi dự án Khu đô thị – dịch vụ Long Thành thành dự án Thành phố thông minh. Tỉnh cũng đã chấp thuận để Tập đoàn Amata xây dựng thành phố thông minh. Tạo điểm nhấn cho đô thị Long Thành.
Để có những dự án bất động sản chất lượng
Đồng Nai quy hoạch nhiều dự án khu dân cư, tập trung ở các địa bàn như: TP.Biên Hòa, H.Long Thành, H.Nhơn Trạch, H.Trảng Bom. Trong đó, có dự án nhỏ 2-4ha, dự án lớn 700-800ha. Nhưng tiến độ thực hiện của nhiều dự án rất chậm. Nhiều dự án đã được cấp chủ trương đầu tư 5-10 năm, đến nay vẫn chưa hoàn thành.
Ông Đặng Minh Đức, Giám đốc Sở TN-MT cho hay: “Trong quy hoạch sử dụng đất cấp huyện giai đoạn 2021-2030. Tỉnh yêu cầu các địa phương rà soát lại tất cả các dự án. Những dự án quá thời gian quy định không thực hiện thì sẽ bị thu hồi”. Dự kiến đợt này, tỉnh sẽ thu hồi hàng trăm dự án chậm triển khai trên các lĩnh vực.
Thực hiện các dự án
Trước đây, việc cấp phép đầu tư các dự án khu dân cư khá dễ dàng dẫn đến. Nhiều DN được cấp chủ trương đầu tư không đủ tiềm lực về tài chính để xây dựng. Đồng thời, có những DN sau khi được cấp phép dự án xây dựng xong đường là tiến hành bán nền. Và người mua phần lớn là đầu tư lướt sóng, hình thành những khu dân cư hoang vắng nhiều năm.
Ông Nguyễn Quốc Bảo, Chủ tịch CLB BĐS Việt Nam đánh giá. “Hiện nay, Đồng Nai được các DN BĐS đánh giá là mảnh đất “vàng” để đầu tư. Vì thế, nhiều tập đoàn lớn về BĐS đang tìm cơ hội để đầu tư vào tỉnh. Đây là dịp để Đồng Nai chọn lựa những nhà đầu tư có kinh nghiệm và tài chính để thực hiện nhanh các dự án có chất lượng”.
Theo các chuyên gia lĩnh vực BĐS, Đồng Nai muốn có những dự án trên lĩnh vực BĐS. Chất lượng thì phải chọn lựa được những nhà đầu tư có thực lực. Sau khi cấp phép đầu tư thì phải giám sát, yêu cầu chủ đầu tư thực hiện theo đúng lộ trình. Bên cạnh đó, phía tỉnh chú ý kết nối giao thông. Mời gọi phát triển các dịch vụ tiện ích đi kèm để khi các khu dân cư hoàn thành. Có thể thu hút người dân đến sinh sống.
Nguồn: cafeland.vn